Báo chí nước ngoài lạc quan về kinh tế Việt Nam

Theo Cục Thông tin cơ sở và Thông tin đối ngoại, trong tháng 3/2025, báo chí nước ngoài nhận định tích cực, lạc quan về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam.
Tác động của năng lượng tái tạo đến kinh tế Việt Nam Bứt tốc trên 'chuyến tàu' cao tốc kinh tế, Việt Nam cần làm gì? Thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt Nam-Indonesia lên tầm cao mới

Kinh tế Việt Nam hứa hẹn tăng trưởng mạnh mẽ

Cụ thể, trên báo chí nước ngoài đã đăng tải nội dung thông tin như: Ngân hàng Thế giới (WB) nâng mức dự báo GDP Việt Nam năm 2025 lên 6,8%, cao hơn kỳ công bố trước đó (6,6%), đồng thời dự báo lạm phát dự kiến sẽ ổn định ở mức 3,5% trong các năm 2025 - 2026, thấp hơn mục tiêu 4,5 - 5% cho năm 2025.

Mục tiêu quy mô GDP năm 2025 đạt khoảng trên 500 tỉ USD
Kinh tế Việt Nam năm 2025 hứa hẹn tăng trưởng mạnh mẽ

Theo WB, các hoạt động kinh tế và dịch vụ trong nước tiếp tục được củng cố trong năm 2025 và sang năm 2026 do được tạo đà khi thị trường bất động sản phục hồi.

Bên cạnh đó, đầu tư nước ngoài và thương mại dự kiến vẫn là những động lực tăng trưởng quan trọng trong các năm 2025 - 2026. Tài khoản vãng lai được dự báo vẫn đạt thặng dư, chủ yếu nhờ cán cân thương mại hàng hóa. Trong đó, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam vẫn ổn định trong ngắn và trung hạn do các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đến Việt Nam.

Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng nhanh và một lần nữa sẽ là một trong những nền kinh tế có mức tăng trưởng nhanh nhất ở khu vực Đông Á năm 2025.

Tuy nhiên, có một số điểm Việt Nam cần lưu ý đó là lực cầu bên ngoài đang cho thấy dấu hiệu yếu hơn so với năm ngoái, chỉ số PMI ngành sản xuất cũng có những tín hiệu cho thấy lực cầu đang suy yếu. Tốc độ tăng vốn đầu tư FDI thực hiện cũng thấp hơn so với cùng kỳ.

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên trong năm 2025, Việt Nam cần: Bối cảnh toàn cầu thuận lợi, với lực cầu mạnh từ các đối tác thương mại chính như Mỹ, châu Âu; điều kiện toàn cầu bên ngoài thông thoáng, ví dụ như lãi suất toàn cầu không giảm.

Bên cạnh đó, chính sách tài khóa cần hiệu quả hơn, không chỉ tăng giải ngân đầu tư công mà cần tăng chất lượng đầu tư công. Mức nợ công cũng còn dư địa tài khoá để tăng, đặc biệt là các ngành hạ tầng giao thông, hạ tầng điện và phát triển về nguồn vốn con người; hệ thống ngân hàng cải thiện các hệ số an toàn vốn và tăng cường khung thể chế cũng như trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước về giám sát an toàn để có thể can thiệp sớm, phòng ngừa khủng hoảng một cách hữu hiệu.

Trên trang web của Tập đoàn Tư vấn kinh doanh quốc tế Kelmer Group (Anh) ngày 17/3 có nhận định, kinh tế Việt Nam năm 2025 hứa hẹn tăng trưởng mạnh mẽ được thúc đẩy bởi sản xuất bùng nổ, thương mại mở rộng và đầu tư nước ngoài tăng. Bất chấp những bất ổn toàn cầu, kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ vượt trội hơn nhiều quốc gia cùng khu vực, củng cố vị thế là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất châu Á.

"Chìa khóa" đảm bảo sự ổn định lâu dài

Cũng theo đánh giá của trang web của Tập đoàn Tư vấn kinh doanh quốc tế Kelmer Group (Anh), Việt Nam tiếp tục hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự do, mang đến nhiều cơ hội tiếp cận thị trường hơn cho hàng xuất khẩu.

Việt Nam cũng là thành viên được coi trọng trong ASEAN và kể từ khi gia nhập năm 1995 đã đóng vai trò chủ động hơn trong định hướng của nhóm. Với các chính sách kinh doanh thuận lợi và vị trí chiến lược trong chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.

Đồng thời, đánh giá cao việc triển khai đánh giá lại các quy tắc về thuế giá trị gia tăng hướng tới đơn giản hóa và làm rõ các quy định thuế quan trong khi cải thiện doanh thu thuế từ các hoạt động thương mại điện tử. Chính phủ thúc đẩy chuyển đổi số và phát triển bền vững, từ đó mở ra thêm các cơ hội đầu tư vào công nghệ tài chính, thành phố thông minh và năng lượng tái tạo.

Để duy trì tăng trưởng và giảm thiểu rủi ro, Chính phủ Việt Nam đang tập trung vào các biện pháp kích thích tài khóa, ưu đãi đầu tư và cải cách cơ cấu để tăng cường khả năng phục hồi kinh tế. Các chính sách hỗ trợ năng lượng xanh, đổi mới sáng tạo, cơ sở hạ tầng và các quy định thân thiện với doanh nghiệp sẽ là chìa khóa để đảm bảo sự ổn định lâu dài.

Sự ổn định chính trị và chính sách đối ngoại thân thiện vẫn là tối quan trọng để duy trì dòng chảy FDI quan trọng và đảm bảo cam kết lâu dài của các công ty nước ngoài. Việt Nam vẫn là nước hưởng lợi lớn nhất từ chính sách “Trung Quốc + 1”, song song với lợi ích từ việc di dời sản xuất của Trung Quốc do căng thẳng quốc tế và chi phí lao động tăng cao ở Trung Quốc.

Việt Nam vẫn là trung tâm thu hút các doanh nghiệp chuyển ra khỏi Trung Quốc, nhờ mức lương tương đối thấp và một nửa dân số dưới 35 tuổi. Tình hình chính trị ổn định và gần với chuỗi cung ứng toàn cầu cũng như các chính sách thực sự tốt đang giúp Việt Nam tận dụng được nguồn lợi.

Việt Nam bước vào năm 2025 với quỹ đạo tăng trưởng bền bỉ, được hỗ trợ bởi nền tảng vững chắc và hoạch định chính sách chủ động. Dù vẫn còn những rủi ro từ bên ngoài, nhưng các khoản đầu tư chiến lược, đa dạng hóa thương mại và những tiến bộ công nghệ của quốc gia sẽ đưa Việt Nam vào vị trí thuận lợi để đạt được nền kinh tế bền vững.

Song, các doanh nghiệp và nhà đầu tư nên chú ý đến các cơ hội mới nổi trong số hóa, công nghiệp xanh, tài chính và sản xuất khi Việt Nam tiếp tục định hình tương lai kinh tế của mình.

Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng nhanh và một lần nữa sẽ là một trong những nền kinh tế có mức tăng trưởng nhanh nhất ở khu vực Đông Á năm 2025.
Quỳnh Nga
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: kinh tế Việt Nam

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Cơ chế khoán chi đặc biệt cho công tác xây dựng và thi hành pháp luật

Cơ chế khoán chi đặc biệt cho công tác xây dựng và thi hành pháp luật

Chính phủ áp dụng cơ chế khoán chi đặc biệt cho xây dựng, thi hành pháp luật, giao quyền và gắn trách nhiệm tài chính với người đứng đầu thực hiện nhiệm vụ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh: Lãnh tụ thiên tài, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới

Chủ tịch Hồ Chí Minh: Lãnh tụ thiên tài, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới

Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là hành trình đấu tranh không nghỉ vì độc lập, tự do cho dân tộc và hạnh phúc cho nhân dân.
Kế tục xuất sắc sự nghiệp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Kế tục xuất sắc sự nghiệp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Hôm nay, kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh – lãnh tụ thiên tài, Anh hùng giải phóng dân tộc, chiến sĩ cộng sản quốc tế mẫu mực, người thầy vĩ đại.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sáng 19/5, Đoàn đại biểu lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã đặt vòng hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngày 19/5: Quốc hội bàn về dự án đường cao tốc, cơ chế cho địa phương sau sắp xếp

Ngày 19/5: Quốc hội bàn về dự án đường cao tốc, cơ chế cho địa phương sau sắp xếp

Ngày 19/5, tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội bàn về 2 dự án đường cao tốc, cơ chế đặc thù cho một số địa phương sau tinh gọn bộ máy.

Tin cùng chuyên mục

Bộ tứ trụ cột - nhìn từ bức thư của Bác Hồ đến lời Tổng Bí thư

Bộ tứ trụ cột - nhìn từ bức thư của Bác Hồ đến lời Tổng Bí thư

Từ bức thư Bác Hồ đến thông điệp của Tổng Bí thư hôm nay, càng cho thấy vai trò “bộ tứ trụ cột” phát triển có ý nghĩa chiến lược quan trọng.
Lời hiệu triệu của Tổng Bí thư và khúc quân hành mới theo chân Bác

Lời hiệu triệu của Tổng Bí thư và khúc quân hành mới theo chân Bác

Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm như một lời hiệu triệu chúng ta mãi theo con đường Bác Hồ đã chọn và tiến lên ‘giành lấy những mùa Xuân’!
Vĩnh Phúc: Cháy lớn tại Khu công nghiệp Bá Thiện 2

Vĩnh Phúc: Cháy lớn tại Khu công nghiệp Bá Thiện 2

Cháy lớn tại Công ty Protec (Khu công nghiệp Bá Thiện II, Vĩnh Phúc) thiêu rụi 1.000m2 nhà xưởng, lực lượng chức năng huy động gần 200 người, 10 xe chữa cháy.
BÁC VẪN CÙNG CHÚNG CHÁU HÀNH QUÂN

BÁC VẪN CÙNG CHÚNG CHÁU HÀNH QUÂN

Báo Công Thương trân trọng giới thiệu bài viết 'Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân' của Tổng Bí thư Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm.
Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện các nghị quyết của Bộ Chính trị

Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện các nghị quyết của Bộ Chính trị

Báo Công Thương xin trân trọng giới thiệu bài phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết 66 và 68...
Nghị quyết 66-NQ/TW: Tạo đột phá xây dựng, thi hành pháp luật

Nghị quyết 66-NQ/TW: Tạo đột phá xây dựng, thi hành pháp luật

Việc ban hành Nghị quyết 66-NQ/TW là đòi hỏi khách quan của tiến trình đổi mới, nhằm tạo đột phá nâng cao chất lượng công tác xây dựng và thi hành pháp luật.
Nghị quyết 68: Như

Nghị quyết 68: Như 'nắng hạn gặp mưa rào' với kinh tế tư nhân

Nghị quyết 68 đã tạo bệ phóng cho kinh tế tư nhân và các cơ chế đặc thù, kế hoạch thực hiện là minh chứng cho những hành động khẩn trương của Chính phủ
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đến năm 2030 kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 55-58% GDP

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đến năm 2030 kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 55-58% GDP

Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, Nghị quyết 68 đặt mục tiêu đến năm 2030 phấn đấu kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 55-58% GDP.
Bộ Công Thương quán triệt, học tập Nghị quyết số 66 và 68

Bộ Công Thương quán triệt, học tập Nghị quyết số 66 và 68

Sáng nay 18/5, Bộ Công Thương tổ chức quán triệt, triển khai Nghị quyết số 66-NQ/TW và Nghị quyết số 68-NQ/TW do Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức.
Tổng Bí thư Tô Lâm dự Hội nghị toàn quốc triển khai Nghị quyết 68 và 66

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Hội nghị toàn quốc triển khai Nghị quyết 68 và 66

Sáng 18/5, diễn ra Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết 66 và Nghị quyết 68, Tổng Bí thư Tô Lâm dự Hội nghị và có phát biểu chỉ đạo.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét chủ trương đầu tư cao tốc Quy Nhơn - Pleiku

Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét chủ trương đầu tư cao tốc Quy Nhơn - Pleiku

Chiều 17/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp cho ý kiến về chủ trương đầu tư cao tốc Quy Nhơn – Pleiku và điều chỉnh cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu giai đoạn 1.
Thủ tướng: Phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho cấp nào gần dân, sát dân

Thủ tướng: Phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho cấp nào gần dân, sát dân

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho cấp nào sát thực tế, gần dân, sát dân, làm tốt hơn, hiệu quả hơn.
Địa phương khó khăn có thể giữ lại đến 90% nguồn thu từ đất

Địa phương khó khăn có thể giữ lại đến 90% nguồn thu từ đất

Phân chia ngân sách cần linh hoạt, hài hòa để không gây khó cho địa phương, nhất là với các nguồn thu quan trọng như đất đai, xổ số, doanh nghiệp nhà nước.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Luật pháp phải phục vụ toàn dân, không vì lợi ích riêng

Tổng Bí thư Tô Lâm: Luật pháp phải phục vụ toàn dân, không vì lợi ích riêng

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh thể chế là điểm nghẽn, pháp luật phải chuyển từ quản lý sang phục vụ, huy động sức dân, mở đường cho phát triển đất nước.
Không để lợi dụng chính sách

Không để lợi dụng chính sách 'song tịch' nhằm trốn tránh nghĩa vụ công dân

Chính sách quốc tịch cần siết chặt để ngăn lợi dụng, bảo vệ an ninh quốc gia, nhưng vẫn bảo đảm nhân đạo, phù hợp thực tiễn và gắn kết cộng đồng người Việt.
Thủ tướng: Tăng chi cho khoa học công nghệ lên 3%

Thủ tướng: Tăng chi cho khoa học công nghệ lên 3%

Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh nguồn lực thực hiện khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo,... tăng chi cho khoa học công nghệ lên 3% chi ngân sách Nhà nước.
Quốc hội thông qua hai nghị quyết lớn: Phân bổ ngân sách thực hiện miễn học phí, tạo đột phá pháp luật

Quốc hội thông qua hai nghị quyết lớn: Phân bổ ngân sách thực hiện miễn học phí, tạo đột phá pháp luật

Quốc hội đã thông qua hai nghị quyết quan trọng về điều chỉnh ngân sách năm 2025 và cơ chế đặc biệt, dự kiến chi 12.500 tỷ đồng mỗi năm cho xây dựng pháp luật.
Quản lý chất lượng hàng hóa: Tăng hậu kiểm, nâng cao trách nhiệm sàn thương mại điện tử

Quản lý chất lượng hàng hóa: Tăng hậu kiểm, nâng cao trách nhiệm sàn thương mại điện tử

Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa (sửa đổi) chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, xây dựng hạ tầng số quốc gia, tăng trách nhiệm của sàn thương mại điện tử.
Phó Thủ tướng: Bình Dương tiên phong chuyển đổi mô hình phát triển công nghiệp

Phó Thủ tướng: Bình Dương tiên phong chuyển đổi mô hình phát triển công nghiệp

Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính dự lễ động thổ Khu công nghiệp Cây Trường và Khu công nghiệp Bàu Bàng mở rộng giai đoạn 2 tại tỉnh Bình Dương.
Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân

Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân

Quốc hội chính thức biểu quyết thông qua Nghị quyết về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân, động lực tăng trưởng mới.
Mobile VerionPhiên bản di động
OSZAR »